Người tiêu dùng 'sốc' vì thịt lợn 'bẩn'
Cập nhật lúc :8:51 AM, 22/03/2011
Mới đây, thông tin rất nhiều mẫu thịt lợn tại một tỉnh ở Trung Quốc bị nhiễm chất Clenbuterol, một loại hormone gây độc hại cho sức khỏe con người, nếu tiêm vào lợn sẽ giúp thịt “siêu” nạc, đã khiến người tiêu dùng trong nước thực sự hoang mang.

>> 'Phù phép' lợn nhiễm độc thành thực phẩm siêu dinh dưỡng (kỳ 1)

Đây không phải lần đầu tiên thông tin về chất Clenbuterol có trong thịt lợn xuất hiện trên thị trường. Hồi năm 2005, Chi cục Thú y TP HCM đã mở đợt kiểm tra và phát hiện một số mẫu thịt lợn bày bán trên địa bàn có chứa chất này. Một năm sau, trong một cuộc hội thảo về hormone tăng trưởng do Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp miền Nam và Hiệp hội thức ăn chăn nuôi tổ chức, Cục Chăn nuôi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) công bố kết quả kiểm tra kéo dài từ 20/6 đến 3/11/2006, phát hiện 47/428 mẫu thịt lợn bán tại TP HCM dương tính với Clenbuterol.

Bẵng đi hơn bốn năm, thông tin về chất độc gây siêu nạc ở thịt lợn này có vẻ như đã dần chìm đi thì cuối tháng 1/2011, một đợt khảo sát rộng tại 6 quận huyện trên địa bàn TP HCM do Chi cục Thú y thực hiện cho thấy, trong số gần 500 mẫu thịt lợn đang bày bán tại các chợ, thịt ở một số lò vừa giết mổ xong, có gần 30% mẫu nhiễm Clenbuterol. Đáng chú ý, toàn bộ số thịt trên đã được tuồn ra thị trường và tiêu thụ hết.

Nhiều người chuyển thói quen mua thịt lợn ngoài chợ sang siêu thị.

Cùng với thông tin Trung Quốc phát hiện ra thịt lợn được chăn nuôi với công nghệ làm siêu nạc từ chất độc Clenbuterol trong nhiều năm nay, hiện người tiêu dùng trên cả nước đang rất hoang mang khi xài thịt lợn.

Chị Thu, nhà ở đường Nguyễn Khang (Hà Nội) cho biết: “Thời buổi trượt giá, không ăn thịt lợn thì ăn gì. Nhưng mà vài tuần nay tôi vẫn phải hạn chế mua thịt lợn vì không biết làm thế nào phân biệt được thịt có nhiễm chất độc kia hay không. Thực phẩm bán tại chợ ở Việt Nam làm gì có xuất xứ, chứng nhận, mạnh ai người ấy bán, không có cơ quan nào kiểm tra. Nếu mình là người mua mà không biết tự phòng vệ cho mình thì chỉ có thiệt thân. Thỉnh thoảng đổi bữa, tôi mua ít thịt lợn thì không chọn loại siêu nạc, để hạn chế tối đa khả năng ăn phải Clenbuterol”.

Trên diễn đàn, có bà nội trợ còn lo lắng, “từ hôm nghe nói đã xuất hiện thịt lợn nhiễm Clenbuterol bán tại thị trường TP HCM, tôi cứ bị ám ảnh có ngày mình sẽ bị ung thư, vì hầu như ngày nào cũng ăn. Nghe nói chất Clenbuterol sẽ ngấm nhiều nhất vào nội tạng lợn nên tôi đã bỏ hẳn thói quen mua lòng, tràng hay tim, cật lợn về dùng”.

Ông Nguyễn Trọng Tuấn, Giám đốc Siêu thị BigC Thăng Long, cho hay, không biết có phải tâm lý người tiêu dùng bất an hơn hay không, nhưng có một xu hướng trong vài tuần gần đầy là các bà nội trợ thay vì mua thịt ở chợ thì đã chuyển vào siêu thị để mua cho an tâm hơn. Lượng thịt heo BigC Thăng Long bán ra thời gian gần đây tăng đáng kể so với trước. “Chúng tôi chưa bao giờ nhập khẩu thịt heo từ Trung Quốc, thịt heo bày bán tại BigC 100% là hàng trong nước, được kiểm duyệt chặt chẽ trước khi nhập về và bày bán”, ông Tuấn khẳng định.

Đại diện siêu thị Hapro Hà Nội cũng cho biết tương tự như trên. Tuy nhiên, nhiều người tiêu dùng cho rằng, vào siêu thị mua thực phẩm thì chỉ bớt lo hơn chút thôi, chứ vẫn không hoàn toàn an tâm, vì ai biết được khâu kiểm duyệt hàng hóa của các siêu thị thực hư như thế nào, và họ có kiểm duyệt, xét nghiệm cụ thể từng chất không. “Nói tóm lại chúng tôi vẫn rất hoang mang khi mua đồ ăn, thức uống, rau quả từ nhiều năm nay. Chỉ khi nào các cơ quan chức năng có cuộc thanh kiểm tra chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm tổng thể trên từng địa bàn, sau đó công bố kết quả cụ thể, xử phạt nghiêm khắc và đưa ra những lời khuyên, khuyến cáo thực tiễn cho người dân, thì chúng tôi mới an tâm”, chị Nhung, ngụ gần chợ Kim Liên, nói.

Dù hầu hết người tiêu dùng từ nông thôn đến thành thị đều đang xôn xao về sự việc thịt lợn nhiễm chất độc gây siêu nạc, và thông tin 30% trong số 500 mẫu thịt heo tại TP HCM dương tính với chất này, nhưng đại diện nhiều cơ quan chức năng cho biết, không biết đến khảo sát trên. Bà Vũ Thị Bạch Nga, Trưởng ban Bảo vệ người tiêu dùng (Bộ Công thương) và ông Nguyễn Công Khẩn, Cục trưởng Cục An toàn vệ sinh thực phẩm (Bộ Y tế) cho hay, chưa nghe nói gì về sự kiện này.

Theo ông Khẩn, Cục chưa nhận được thông tin nào từ phía chi cục thú y các tỉnh thành phản ánh về việc các mẫu thịt heo có nhiễm chất Clenbuterol, tại Hà Nội thì càng không. “Hiện nay, những sự kiện như thịt lợn nhiễm Clenbuterol thì do Cục Quản lý chất lượng nông lâm thủy sản (thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) chịu trách nhiệm kiểm tra, xét nghiệm. Cục An toàn vệ sinh thực phẩm chủ yếu quản lý về các vấn đề như thực phẩm nhiễm khuẩn, ngộ độc thực phẩm… Chúng tôi cũng mới có văn bản gửi sang cục trên yêu cầu cung cấp thông tin về vấn đề thịt lợn nhiễm Clenbuterol tại Việt Nam. Khi có văn bản chính thức, chúng tôi sẽ báo cáo lên Bộ Y tế và lúc đó mới có kế hoạch mở rộng thanh kiểm tra toàn bộ mặt hàng thịt heo bán ra trên thị trường”, ông Khẩn cho biết.

Còn Trưởng ban Bảo vệ người tiêu dùng, bà Vũ Thị Bạch Nga, hiện chưa nhận được ý kiến phản ánh nào từ người tiêu dùng về vấn đề trên, cũng chưa nhận được thông tin nào từ hai Cục Quản lý thị trường và An toàn vệ sinh thực phẩm. “Khi nhận được thông tin, kết luận cụ thể, chúng tôi mới có thể đưa ra ý kiến, khuyến cáo và những biện pháp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”.

Thu Hạ
Ý kiến của bạn In bài này
Dành cho quảng cáo

Chứng khoán



468.72+7.64(+1.66%)

35,818,699

744,386,000,000

Mã CK Giá KL Khối lượng Thay đổi
PTL 11.0    
KTB 24.0   0.4
VMD 26.4   0.6
HQC 39.5   0.1
DSN 20.4   -0.4
KAC 26.9   0.1
SMA 9.3   -0.3
LM8 13.5   -0.3
AVF 17.0   -0.8
TDW 8.7    
HTI 9.9   0.1
VSI 11.4   -0.5
HTL 13.8   0.6
FPC 3.3   -0.1
XD*TRC 56.0   2.0
IFS 14.0   0.7
CCL 17.2   -0.8
XD*DIC 15.8   -0.6
TV1 9.2   -0.4
VCF 44.0   2.2
XD*DTT 8.7   0.3
HU3 23.0   1.1
XD*VTF 15.2    
PAN 15.9   0.4
PNJ 29.0   0.5
ELC 38.9   -1.8
TTP 26.4   -0.4
VLF 21.0   -1.0
CLW 7.2   -0.2
AAM 19.6   -0.1
ABT 37.8    
ACL 24.8   -0.7
AGD 27.0   0.4
AGF 21.9   0.2
AGR 11.6   0.2
ALP 12.8   0.4
ANV 11.5    
APC 13.2    
ASM 28.0   1.3
ASP 7.1   -0.1
ATA 22.0   0.3
BAS 4.4   0.1
BBC 15.8   0.2
BCE 10.6   0.1
BCI 24.9   0.6
BHS 30.4   -0.7
BMC 27.7   1.3
BMI 13.1   0.3
BMP 46.0   0.5
BT6 20.7    
BTP 7.8   0.2
BTT 20.2   -0.2
BVH 74.5   1.5
CAD 5.8   0.2
CCI 16.2   0.3
CDC 25.3   -0.3
CII 35.5    
CLC 16.5    
CLG 16.3   0.8
CMG 16.0    
CMT 22.7   0.7
CMV 23.9    
CNT 14.6   -0.5
COM 31.5    
CSG 10.2   -0.1
CSM 20.7   1.0
CTD 52.5   0.5
CTG 31.7    
CTI 35.3   1.5
CYC 4.9   -0.1
D2D 30.4   -0.4
DAG 16.2   0.1
DCC 20.6   0.9
DCL 24.1   1.2
DCT 7.7    
DDM 7.0   0.1
DHA 17.4   -0.1
DHC 11.8   0.1
DHG 115.0    
DIG 29.9   -0.3
DLG 29.8   -1.4
DMC 23.6   0.8
DPM 36.0    
DPR 61.5   -0.5
DQC 24.8   -0.1
DRC 31.6   1.5
DRH 7.9   0.1
DTA 10.5   0.5
DTL 19.5   0.4
DVD 15.0   0.7
DVP 38.5   0.2
DXG 19.4   0.9
DXV 9.7   0.4
EIB 14.7   -0.2
FBT 7.0   -0.3
FDC 28.2   0.6
FMC 12.3   0.2
FPT 53.0    
GDT 18.2    
GIL 22.4    
GMC 17.0   0.4
GMD 29.9   -0.8
GTA 8.2   -0.1
GTT 6.7   0.3
HAG 44.5   2.2
HAI 29.3    
HAP 10.0   0.2
HAS 8.0   0.1
HAX 13.5   -0.1
HBC 33.0   -0.5
HCM 24.6    
HDC 30.8   -1.3
HDG 70.5   -0.5
HLA 9.9   0.1
HLG 8.1   0.4
HMC 14.0   -0.1
HPG 35.0    
HRC 63.0   0.5
HSG 15.1    
HSI 10.0    
HT1 7.7    
HTV 12.2    
HVG 20.4   -0.2
ICF 8.4   0.2
IJC 11.6   -0.3
IMP 47.0   -2.2
ITA 14.6   -0.2
ITC 21.6    
KBC 28.6   0.3
KDC 45.0   -0.7
KDH 40.8    
KHA 14.0    
KHP 10.0   -0.2
KMR 6.5   -0.1
KSA 29.3   0.1
KSB 60.0   2.0
KSH 33.7   1.3
KSS 24.5    
L10 15.6   0.5
LAF 22.2   0.6
LBM 9.3   0.3
LCG 27.7   -1.0
LGC 26.6   1.3
LGL 14.2    
LHG 40.5    
LIX 53.0    
LSS 33.5   0.5
MCG 15.5   -0.7
MCP 10.2   0.1
MCV 10.5   0.5
MHC 6.4    
MKP 45.0    
MPC 25.0   -0.2
MSN 78.0   3.5
MTG 6.6   0.1
NAV 8.2    
NBB 73.0   2.0
NHS 35.0   0.8
NHW 20.8   -1.0
NNC 34.5   -1.0
NSC 34.8   1.2
NTB 12.6   0.1
NTL 60.5   0.5
NVN 22.0    
NVT 8.6   0.4
OGC 18.7   0.9
OPC 32.7   0.2
PAC 49.1   0.9
PDR 28.8   -0.3
PET 14.7    
PGC 9.9   0.4
PGD 37.1   -0.1
PHR 36.5   0.5
PHT 10.8   -0.2
PIT 11.9   -0.1
PJT 7.4   -0.3
PNC 6.9   0.1
POM 22.8   -0.2
PPC 9.7   0.2
PPI 16.5   0.4
PTC 13.7   0.1
PVD 48.5   1.5
PVF 21.5   0.3
PVT 8.0   0.1
PXI 10.6   0.1
PXM 8.7   0.1
PXS 13.1   -0.1
PXT 9.1   -0.1
QCG 20.7   0.2
RAL 18.3   0.2
RDP 12.5    
REE 13.8   -0.1
RIC 14.6   0.2
SAM 15.2    
SAV 31.5   -0.2
SBA 7.0   -0.1
SBC 24.7    
SBS 18.0    
SBT 13.3   0.5
SC5 30.0   1.5
SCD 25.6    
SFC 21.7   1.0
SFI 16.5    
SGT 9.1    
SHI 17.4   0.5
SJD 11.7   0.3
SJS 50.0   -0.2
SMC 19.0    
SPM 53.0   1.0
SRC 23.0   0.2
SRF 25.1   0.8
SSC 20.0   -0.1
SSI 25.0   -0.1
ST8 16.8   0.6
STB 14.0    
STG 21.9    
SVC 20.2   -0.4
SZL 16.2   0.8
TAC 28.0   0.9
TBC 12.8   -0.4
TCL 26.7   0.6
TCM 17.9    
TCR 9.0    
TDC 12.4   -0.2
TDH 28.0   -0.1
TIC 8.9   0.1
TIE 14.0    
TIX 37.0   1.0
TLG 24.0    
TLH 9.8    
TMP 10.4    
TMS 25.6   0.4
TMT 10.4   0.4
TNA 23.2   0.3
TNC 14.4   0.5
TNT 19.4   0.5
TPC 10.0   -0.2
TRA 51.5   -1.0
TRI 4.5   -0.2
TS4 18.0   0.1
TSC 14.8    
TTF 13.3    
TYA 4.9    
UDC 13.1    
UIC 14.6   0.1
VCB 31.5   1.4
VES 9.7   0.4
VFC 15.2   0.7
VFG 58.0    
VHC 24.0   0.7
VHG 11.5   0.4
VIC 117.0   5.0
VID 9.5   -0.4
VIP 10.2   -0.2
VIS 27.9   0.4
VKP 3.8    
VNA 10.8   0.2
VNE 8.8   -0.3
VNG 17.2    
VNH 6.5   -0.2
VNI 11.9    
VNL 14.2   0.1
VNM 92.0    
VNS 23.9   0.1
VOS 7.6    
VPH 17.4   0.3
VPK 7.0   0.3
VPL 67.0   3.0
VRC 23.9   0.3
VSC 64.0   1.0
VSG 4.9    
VSH 11.0   0.3
VST 8.9   0.1
VTB 11.8   -0.3
VTO 7.5   0.1
MAFPF1 4.4   -0.1
PRUBF1 5.6   -0.1
VFMVF1 10.9    
VFMVF4 5.0   0.2
VFMVFA 7.2   0.1
SEC 28.0    
HVX 6.0   -0.2
CMX 12.5   0.2
NKG 23.0   1.1
PXL 7.0   -0.2
EVE 39.2   -1.6
MDG 12.8   -0.2

Bảng giá vàng

Loại vàngMua vàoBán ra
sjc1l3703037100
sjc24k3703037100
sjc18k3703037100
sjc14k3703037120
sjc1c3703037130
Bảng giá goại tệ

Mã NTMua TMMua CKBán
USD194901949519500
AUD203032034020625
CAD206152069820966
CHF212382135821640
EUR278042788128182
GBP327163290133226
JPY248.16248.71251.72
SGD159941604716225
THB0620760
HKD025922674
NZD01559115981
SEK030143074
CNY031603180