Phân vân vì 'chỗ ấy' của bạn gái quá nhẵn nhụi
Cập nhật lúc :9:24 AM, 12/11/2012
Em từng nghe người ta nói phụ nữ mà không có lông mu thì khó có con sau này và "chuyện ấy" cũng kém hơn.

Hỏi: Em có một vấn đề hết sức tế nhị mà không biết giãi bày cùng ai. Chỉ còn hơn 1 tháng nữa là em và bạn gái kết hôn, vậy nên chúng em đã quyết định không "giữ" nữa.

Nhưng cũng sau "lần đầu tiên" đó em phát hiện ra rằng "chỗ kín" của cô ấy hoàn toàn nhẵn nhụi. Cô ấy bảo, từ xưa đã thế rồi và không cảm thấy rắc rối gì liên quan đến chuyện có lông hay không.

Nói thật lòng thì em chỉ thấy hơi kì lạ thôi chứ cũng không chê gì. Nhưng em từng nghe người ta nói phụ nữ mà không có lông mu ở vùng kín thì khó có con sau này và "chuyện ấy" cũng kém hơn. Cho em hỏi có đúng
vậy không?
 
                                                                                                                     (Nam Thanh - Hải Phòng)

Đáp:

Chúng tôi hiểu được sự ngạc nhiên khi thấy người yêu không có lông mu, tuy nhiên bạn cần hiểu một điều rằng, hiện tượng người phụ nữ không có lông mu hoàn toàn là bình thường. Không có lông mu được gọi là vô mao. Bình thường, người phụ nữ hay đàn ông khi đến tuổi trưởng thành, các bộ phận phát triển hoàn thiện, bao gồm cả bộ phận sinh dục thì lông mu cũng tự nhiên mọc lên.
 
Tuy nhiên, số lượng, màu sắc của lông mu cũng như lông các vùng khác (ở nách, tóc, chân, tay)... phụ thuộc vào yếu tố gen, chủng tộc, nội tiết... Chính vì vậy mà có những người ngay từ khi sinh ra đã không có lông mu, gọi là vô mao bẩm sinh, có người rất ít lông kể cả lông tay, lông chân, có người lại có lông màu nâu hoặc vàng chứ không hẳn là màu đen...
 
Ngoài trường hợp rối loạn nội tiết, tức phụ nữ không có lông mu, kèm theo chứng không có kinh nguyệt gây khó thụ thai, các trường hợp còn lại vẫn có thể sinh hoạt tình dục và làm mẹ bình thường.
 
Lông mu có hai tác dụng chính là chống lại các tác động mạnh và giảm ma sát trong "chuyện ấy". Nếu không có lông mu, khi làm "chuyện ấy" quá mạnh dễ làm tổn thương da mà thôi. Lông mu nhiều hay ít cũng không chứng minh được rằng người phụ nữ có giỏi trong "chuyện ấy" hay không. Bởi năng lực chuyện ấy chịu ảnh hưởng nhiều bởi nhân tố khách quan, như kinh nghiệm, môi trường, cảm xúc, mối quan hệ, tình cảm…
 
Ngày nay y học có thể điều chỉnh và chữa trị thành công chứng rối loạn tuyến nội tiết. Cho nên khi phát hiện bị bệnh, chị em nên thăm khám sớm để chẩn đoán điều trị.

ĐANG ĐỌC NHIỀU:
>> 
Trông mặt mà bắt... “chuyện ấy”
>> Khi Adam khổ sở vì 'súng' cong 'súng' ngắn
>> Ông lái lợn kể vụ cả làng rình thượng sĩ công an quấy rối nữ sinh
>> Có con với người thiểu năng, không dám về quê vì sợ bắt đền
>> Những con số giật mình về 'chuyện ấy'
>> 
Con dâu bị ép làm nô lệ tình dục cho bố chồng
>> Nhật ký chán chồng
>> Tự cắt lưỡi… mong vợ tha lỗi
>> Nhật ký chán chồng
>> Đã mắt xem bộ sưu tập mới nhất của Victoria Secret
>> Gãy 'súng' vì lỡ 'yêu' quá hăng
>> 25 tuổi không thấy kinh nguyệt mới biết mình là đàn ông
>> Xử trí khi trẻ thấy bố mẹ 'đóng phim sex'
>> Nhiễm giun móc chó vì đắp bùn làm đẹp
>> Nhiều nữ sinh bị đâm vật nhọn vào vùng 'nhạy cảm'
>> Cảm động câu chuyện cậu bé 6 tuổi sống một mình
>> Đua nhau tân trang vùng kín vì sợ chồng chê
>>Dạy con gái nhận diện 'dê già'
>> ‘Chất lạ’ trong áo ngực Trung Quốc chứa độc tố
>> 4 lỗi phổ biến của chị em trong 'chuyện ấy'
>> Sinh vật lạ chui ra từ bộ quần áo mới của em bé

Theo TTVN
Ý kiến của bạn In bài này
Dành cho quảng cáo