Thứ bảy, 29/1/2011, 12:47 GMT+7
BảnIn
Quốc hoa không nhấtthiết phải là hoa
Đi khắp Việt Nam bốnmùa hoa rực rỡ, chẳng phải quốcgia nào trên thế giới cũngđược thiên nhiên ưu đãinhiều đến thế! Hoa sen ĐồngTháp - Cửu Long, hoa mai vàng Nam Bộ, hoacà phê Tây Nguyên, hoa hảiđường xứ Huế, hoa đào HàNội - Sa Pa, hoa gạo xứ Đoài, hoaphượng Hải Phòng, hoa hồi LạngSơn, hoa mận Tây Bắc, hoa ban ĐiệnBiên và cả một thành phốĐà Lạt nổi tiếng với cácloại hoa lan, hoa hồng, hoa cẩm túcầu, hoa mimosa, hoa trà my, hoa đỗquyên…
Hoa nào cũng đẹp, hoanào cũng mang đậm bản sắctừng vùng miền, trở thành dấuấn khó phai trong lòng du khách ghéthăm và người tha hương thìbồi hồi da diết nhớ!
Ngay cả hoa dại Việt Namcũng đẹp, có những bông hoadại mà hình ảnh của nóđã gắn liền với quêhương xứ sở, đã đi vàothơ ca, đã in sâu trong lòngngười dân Việt. Ai đã từnglớn lên cùng sông nước miềnTây khi đi xa chẳng rưng rưng nhớbông điên điển, bông lụcbình. Ai gắn bó với cao nguyênchẳng xốn xang nhớ những vạt dãquỳ vàng rực rỡ dưới trờithu xanh ngắt. Ai yêu vùng biên giớiĐông Bắc chẳng lưu luyến nhớnhững triền đồi hoa sim, hoa mua tímngát mênh mang…
Quốc hoa là một từchỉ khái niệm “hoa đại diệncho quốc gia”, còn thực tế quốchoa không nhất thiết phải là hoa.
Quốc hoa hoàn toàn cóthể là lá (như lá phong củaCanada), là cây, là quả, làhạt… Miễn sao hình ảnh củanó truyền tải được cáitên quốc gia một cách sâu sắcnhất, chuẩn xác nhất.
Nhìn chiếc lá phongngười ta hiểu “nướcCanada”, nhìn bông mẫu đơn(loại mẫu đơn gắn trên mũcủa “Hoàn Châu cách cách”)người ta hiểu “nước TrungHoa”. Nhìn bông sen chắc chắnngười ta hiểu “nước ẤnĐộ”...
Để lựa chọn chínhxác chúng ta phải hiểu đượcgiá trị và ý nghĩa của quốchoa :
- Là loại hoa (lá, cây,hạt, quả, hạt…) mang hình ảnhđất nước Việt Nam - nhấtđịnh là Việt Nam chứ khôngthể nhầm lẫn với bất kỳquốc gia nào khác. Nhìn thấy loạihoa đó là người ta nghĩ ngayđến Việt Nam. Đến Việt Namlà nhìn thấy loại hoa đó.
- Là loại hoa (lá, cây,hạt, quả, hạt…) gắn liềnvới lịch sử hình thành vàphát triển nước Việt Nam trongmọi lĩnh vực – trong đờisống nhân dân từ ngàn xưađến nay, trong bản sắc văn hóavà truyền thống, trong kinh tế và dulịch, trong các lễ hội, trong nghệthuật… trong lĩnh vực nào loạihoa đó cũng được ngợi ca,trân trọng, tôn vinh.
- Là loại hoa (lá, cây,hạt, quả, hạt…) mang đặctrưng hồn Việt Nam - có tạo hình,màu sắc, hương thơm đã insâu vào tâm trí người Việt.Cho dù đi khắp năm châu chỉcần nhìn thấy bông hoa đó,ngửi thấy mùi hương đó…là thấy hồn quê hươngđất nước xúc động ùavề.
- Là loại hoa (lá, cây,hạt, quả, hạt…) mang phẩm chấtcon người Việt Nam, cho khát vọngvà ước mơ của ngườiViệt Nam. Mang lại hạnh phúc, tựhào, vinh quang cho người dân Việt Namvới bạn bè quốc tế.
- Là loại hoa (lá, cây,hạt, quả, hạt…) có vẻđẹp Việt Nam, hương thơm ViệtNam: đẹp khi tạo hình nghệ thuật(đen trắng, màu, khắc nổi, khắcchìm…) Đẹp khi đứng mộtmình, đẹp khi đứng một bó,đẹp khi cả một cánh đồngmênh mông… Đẹp khi còn non, khitrưởng thành, khi đơm bông, khikết trái. Đẹp khi ở đồngbằng, đẹp khi ở miền núi,đẹp khi ở ven sông, đẹp khiở ven biển… ở đâu cũngkhiến người ta phải trầm trồvà rút máy ảnh ra chụp. Vàđặc biệt là hương thơmcủa loại hoa đó cũng rấtViệt Nam.
Và cây hoa đó ởViệt Nam chỉ có thể là CÂYLÚA NƯỚC - Bông hoa đó làBÔNG LÚA NƯỚC !
Lúa thơm từ lúc cònlà ruộng mạ non xanh mướt, rồikhi lúa trổ đòng đòng, khi lúara hoa, khi những hạt non ngậm sữa, khilúa chín vàng trĩu nặng cảbông, khi rơm rạ phơi nắng, khi mùikhói lam chiều, khi bát cơm thơmdẻo, khi gói cốm xanh mềm, khi đĩaxôi vừa chín, khi bánh chưng, bánhú, bánh nếp, bánh bèo, khi bún,phở, bánh đa, bánh tráng... Bấtkể khi nào lúa cũng ngát hươngthơm riêng của mình, ngọt ngàovà sâu lắng. Lúa kết tinhhương thơm của đất, củatrời và cả những “giọt mồhôi sa” của tình người càycấy sớm hôm. Hương thơm củalúa gợi nhớ đến quêhương đất nước Việt Namvà làm rung động tâm hồnngười Việt mọi thờiđại.
Người nghệ sĩ viếtnên các bài hát, bài thơ vềcây lúa bao giờ cũng tràn trềcảm xúc trân trọng và yêuthương tha thiết:
Em hát câu ca ấy, lúamùa này đơm bông
Hạnh phúc trên đôi tay, nơi anhđã gieo mầm… (Làng lúa, lànghoa)
Đồng xanh lúa rập rờnbiển cả
Tiếng ai ru con ngủ ru hời
Đồng xanh lúa thẳng cánh bay còbay… (Việt Namquê hương tôi)
Lúa tháng 5 kén tằmvàng óng
Hạt khô giòn đem đóng thuếnông… (Lúatháng 5)
Năm tấn thóc cảnước cùng đánh Mỹ… (Bài ca nămtấn)
Đôi ta yêu nhau cho lúa xanhmàu
Cho thuyền vượt biển muôn trùngbăng qua… (Tình ta biểnbạc đồng xanh)
Bầm ra ruộng cấy bầmrun
Chân lội dưới bùn tay cấy mạnon
Mạ non bầm cấy mấy đon
Ruột gan bầm lại thương con mấylần… (Bầm ơi)
Đồng quê hôm nay vui, vuivới thóc lúa mới
Cho bõ công cày cấy bao ngày mongchờ !
Chàng trai xay xay xay, thôn nữ giã giãgiã
Em bé đưa miệng cắn đôihạt lúa vàng… (Bức họađồng quê)
Ngày mùa vui thôn trang, lúareo như hát mừng.
Lúa không lo giặc về khi mùa vàngthôn quê.
Ngày mùa vui thôn xóm, đầyđồng giáo với gươm,
Súng tì tay anh đứng, em ngừngliềm trông sang… (Ngày mùa)
Ở đâu trên đấtnước Việt Nam cũng ngập trànnhững thảm lúa tươi đẹpnên thơ. Từ thửa ruộng bậc thangvùng Tây Bắc đến cánhđồng thẳng cánh cò bay Nam Bộ.Từ đồng quê êm đềm bênlũy tre xanh miền Bắc đến dảilụa dọc suốt miền Trung biển xanhcát trắng… Đồng lúa nàocũng có sắc thái đặc trưngvà đồng lúa nào cũng mang vẻđẹp riêng của Việt Nam, rấtrất Việt Nam. Đặc biệt làTây Bắc với rừng núi uốnlượn trập trùng lớp lớpruộng bậc thang đã trở thànhmột điểm nhấn thu hút khách dulịch cả trong nước và quốctế đến với Sa Pa, Mộc Châu,Hà Giang, Lai Châu, Sơn La, YênBái…
Cây lúa mỏng manh giảndị nhưng chứa đầy sức sốngvà nghị lực bất khuất kiêncường. Từ hạt thóc nhỏ xíulúa vượt bùn đứng lên,rễ bám vào đất mẹ, gốcuống ngập phù sa, lá vút lênmạnh mẽ sắc nhọn, bông hútkhí trời và tỏa hương thơmthảo dạt dào, luôn hết mìnhhiến dâng cho đời. Cây lúa làhiện thân của ước mơ no ấm,hạnh phúc, bình yên – đóchẳng phải là những khát vọngchân chính, trong sáng và cao đẹpcủa người Việt hay sao? Đóchẳng phải là những giá trịcốt lõi và đích thực củathế gian hay sao? Bao đời nay cha ông tađã đổ bao xương máu hy sinhđể gìn giữ non sông, giànhlại ruộng đất, bảo vệ câylúa quê hương. Cây lúa đãđược các thế hệ đitrước chọn in lên quốc huy cũngchính bởi ý nghĩa sâu sắcnày.
Không phải quốc hoa nàotrên thế giới cũng có thể đemcắm thành một bình hoa tươiđể trang trí. Tiêu chuẩn nàykhông cần thiết, vì hoa nào cũngcó mùa và các loại hoa thân gỗnhư anh đào (Nhật), chămpa (Lào),mẫu đơn (loại mẫu đơntrên mũ Hoàn Châu cách cách - TrungQuốc), dâm bụt (Malaisia), hoa muồnghoàng yến (còn gọi là lan nữhoàng, bò cạp nước - TháiLan)… cũng không đáp ứngđược tiêu chí này. Thay vàođó người ta sử dụng nhữngbức tranh, bức ảnh hay biểutượng nghệ thuật khác đểgiới thiệu hình ảnh quốc hoa trongphòng khách. Và hình ảnh câylúa không chỉ là khát vọng noấm và bình yên mà còn gắnliền với nụ cười hân hoanđược mùa của người nôngdân Việt Nam - một nụ cườihạnh phúc thực sự, không cầngượng ép tạo dáng.
Hiện nay có nhiều ýkiến nghiêng về hoa sen hồng. Thực rahoa sen là “Phật hoa” và cácnước có đạo Phật đềuyêu hoa sen, ca ngợi hoa sen, tôn vinh hoa senvào top hoa cao quý nhưng cũng khôngchọn sen làm quốc hoa (Trung Quốc, TháiLan, Nhật, Malaisia… ). Ấn Độđã chọn sen làm quốc hoa làrất chuẩn xác bởi nhìn hoa sen(bất kể màu gì, bất kể ởđâu) người ta sẽ liêntưởng đến đức Phật,đến Phật giáo, đến ẤnĐộ - quê hương của đứcPhật và cũng là nơi hình thànhvà phát triển đạo Phật.
Ở nước ta hoa sen cònlà hình ảnh mùa hè, cũng nhưhoa cúc là đại diện mùa thu, hoađào (hoa mai) là hình ảnh mùaxuân. Có thể nói hoa sen có nhiềuý nghĩa trong đời sống nhândân ta ở khía cạnh nghệ thuật,hình ảnh ví von so sánh… cũngnhư hoa đào, hoa mai, hoa cúc, câytrúc, cây tùng, cây lựu. Hoa sen cóthêm ý nghĩa tâm linh nhưng là ýnghĩa chung của tất cả các quốcgia theo đạo Phật, không phải dấuấn riêng của nước ta.
Ông cha tổ tiên chúng tatừ ngàn xưa đã tôn vinh câylúa, coi cây lúa là vấn đềhàng đầu của cả dân tộc.Bằng chứng là các lễ hội càycấy (lễ Hạ điền), lễ hộikhi thu hoạch mùa (lễ Thượngđiền), Tết cơm mới, lễ tạơn trời đất và cầu xin mưagió thuận hòa cho mùa màng bộithu… đến nay vẫn còn diễn raở nhiều nơi. Đất nước takhông thể thiếu cây lúa nước,chính cây lúa ấy đã nuôinấng nhân dân ta, tạo ra tổ quốcta. Cây lúa đã đi vào mọimặt của đời sống, văn hóa,vật chất, tinh thần của ngườiViệt bao đời nay – đờithường mà cao quý, mộc mạc màthiêng liêng, khiêm tốn mà mạnhmẽ, bé nhỏ mà vĩ đại,yêu thương và dâng hiến –đích thực là quốc hoa củaViệt Nam !
Cây lúa mang trong mình dấuvết dân tộc từ thủa sơ khaivà thủy chung đến tận bâygiờ. Các vua Hùng khai sinh đấtnước đã chọn bánh chưng,bánh dày làm lễ vật thiêngliêng đại diện cho nhân dânmình, tổ quốc mình – đóchẳng phải là sự tôn vinh câylúa hay sao ? Hàng năm chúng ta vẫn coingày giỗ Tổ mồng 10 tháng 3 âmlịch là ngày quốc giỗ (quốclễ) trọng đại của đấtnước. Vậy thì cớ gì màBÔNG LÚA – CÂY LÚA không phảilà Quốc Hoa của Việt Nam chúng ta ?
Có thể khẳng địnhrằng : Bông lúa, cây lúa đãlà quốc hoa của Việt Nam từ ngànxưa ! Nếu bây giờ lúađược đầu tư tốt hơn,phát triển tốt hơn thì ngườinông dân hạnh phúc biết chừngnào, đất nước giàu đẹpvà vinh quang biết chừng nào !
Út Rơm
Các tin khác
- Hoàng hôn Sài Gòn
(28/01)
- Cách người Nhậtcư xử với quốc hoa
(28/01)
- Sa Đéc mùa hoa Tết
(27/01)
- Chọn hoa Lúa làQuốc hoa để tỏ lòngbiết ơn (27/01)
- Sài Gòn ngày vàđêm
(27/01)
- Điều chỉnh đèntín hiệu giao thông để giảmùn tắc (26/01)
- Lạm bàn về ngườinghèo (25/01)
- Cảm nhận về việchọc của trẻ ở ThụyĐiển
(25/01)
- Khoảnh khắc Sài Gònchạng vạng
(21/01)
- Cướp tiền từ nickchat yahoo (21/01)
- Trẻ em vùng cao trong giárét
(20/01)
- Tôi giàu (20/01)
- Bị móc túi 8 triệuđồng trong một phút (19/01)
- Những nỗi khổ củacon nhà giàu (19/01)
- Những người mớitập... giàu (18/01)
Bài viết của độcgiả trên chuyên mục này khôngnhất thiết trùng với quan điểmcủa tòa soạn, và không cónhuận bút. |
Video | |
Vật thể bay lạ ởHà Nội | Tàu điệnxưa |
Chia sẻ clip củabạn tạiđây |
Topicnóng | |
Cảm xúc âm nhạc | |
Tôi muốngiàu | |
Cuộc sống qua ốngkính độc giả |
Chia sẻ ảnh của bạn tại đây |